EPHATA

Nhân đức trong Gia đình: Sự lưu tâm

“Hãy để bản thân bạn luôn lưu tâm đến việc thực hành những điều tốt lành cho một trong những người anh em. Hãy trao cho họ tình yêu thương, sự quan tâm và những suy nghĩ tốt lành.” Trích trong bài viết của ABDU’L BAHA 1. Thế nào là sự lưu tâm? Lưu tâm…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Sự tin tưởng ____BÀI VIẾT, Học Làm Người, Nhân Đức Trong Gia Đình 72 Lượt xem “Vậy, anh em đừng đánh mất lòng tin tưởng mạnh dạn của mình; lòng tin tưởng đó sẽ mang lại một phần thưởng lớn lao.” Dt 10,35 1. Thế nào là sự tin tưởng? Sự tin tưởng…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Sạch sẽ

____BÀI VIẾT, Học Làm Người, Nhân Đức Trong Gia Đình 39 Lượt xem “Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống sự trong sáng, thánh thiện, sạch sẽ, tế nhị luôn tôn vinh giá trị của con người và thúc đẩy sự phát triển nội tâm của họ. Sự sạch thể lý cũng sẽ dẫn đến sự trong sạch…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Sự hiệp nhất

____BÀI VIẾT, Học Làm Người, Nhân Đức Trong Gia Đình 11 Lượt xem “Sự hiệp nhất trong một con người cho phép họ nhìn mình trong toàn thể tạo thành, nhìn thấy toàn thể trong chính mình, nhìn mọi sự với con mắt vô tư” Trích sách BHAGAVAD-GITA chương VI, câu 29 1. Thế nào là sự hiệp…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Lòng trông cậy

____BÀI VIẾT, Học Làm Người, Nhân Đức Trong Gia Đình 99 Lượt xem “Trông cậy vào Đức Chúa và Ngài sẽ dẫn bạn đến sự thật. Người có niềm tin như vậy thì không phải lo sợ. Họ được ở trong sự bình an và hạnh phúc tuyệt vời, vì họ được dẫn đường đúng đắn.” Trích sách…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Lòng khoan dung

____BÀI VIẾT, Học Làm Người, Nhân Đức Trong Gia Đình 95 Lượt xem “Hãy chịu đựng và tha thứ cho nhau, nếu trong anh em người này có điều phải trách móc người kia. Chúa đã tha thứ cho anh em thì anh em cũng vậy, anh em phải tha thứ cho nhau.” Cl 3:13 1. Thế nào…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Lòng biết ơn

____BÀI VIẾT, Học Làm Người, Nhân Đức Trong Gia Đình 173 Lượt xem “Điều sắp đến thì sẽ tốt hơn điều đã qua: Vì Đức Chúa sẽ trao cho bạn, bạn sẽ được hài lòng… hãy tường thuật chi tiết những ân huệ bạn đã nhận được từ Đức Chúa.” Al-QUR’AN 93 1. Thế nào là lòng biết…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Lòng sùng kính

 “Hãy để cho sự tuân phục chế ngự sự bất tuân trong nhà này, bình an chiến thắng sự bất hòa, lòng quảng đại làm lu mờ đi sự tham lam, lòng sùng kính thắng vượt sự khinh miệt, lời nói chân thành thay cho những câu nói phỉnh gạt.”   1. Thế nào là…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Khéo léo

14 giờ trước ____BÀI VIẾT, Học Làm Người, Nhân Đức Trong Gia Đình593 Lượt xem “Câu đáp dịu dàng khiến cơn giận tiêu tan, lời nói khiêu khích làm nổi cơn thịnh nộ”. Cn 15:1 1. Khéo léo là gì? Khéo léo là cách bạn nói lên sự thật nhưng không quấy rầy hay xúc phạm người khác.…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Kiên định

17 giờ trước ____BÀI VIẾT, Học Làm Người, Nhân Đức Trong Gia Đình151 Lượt xem “Con an lòng, lạy Thiên Chúa, con vững dạ an lòng” Tv57:8 1. Thế nào là tính kiên định? Tính kiên định là sự chắc chắn và tin tưởng, là gắn bó với một điều gì đó bất luận có những vấn đề…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Phục vụ

16 giờ trước ____BÀI VIẾT, Học Làm Người, Nhân Đức Trong Gia Đình160 Lượt xem “Hãy hiến mình cho việc phục vụ Ta, hãy làm tất cả công việc vì danh Ta, như thế ngươi sẽ đạt tới đích của mình.” BHAGAVAD- GITA 12:30 1. Thế nào là phục vụ? Phục vụ là trao tặng cho người khác…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Tự giác

“Ngay lúc bị sửa dạy, thì chẳng ai lấy làm vui thú mà chỉ thấy buồn phiền. Nhưng sau đó, những người chịu rèn luyện như thế sẽ gặt được hoa trái là bình an và công chính.” Hr 12:11 1. Thế nào là sự tự giác? Sống tự giác là sống có kỷ luật…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Trách nhiệm

“Người tìm được con đường đúng đắn thì đi trên con đường ấy và nếu bị lạc đường thì họ cũng đón nhận, không một ai có thể mang giùm cái gánh của người khác.” AL-QUR’AN 17:15 1. Thế nào là trách nhiệm? Sống có trách nhiệm nghĩa là làm những việc tốt và làm…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Sự tôn trọng

bạc,… người sống trong sự thật, người sống nhân đức, dịu dàng, tự kiềm chế, điều độ, người kiên vững và không bị nhơ bẩn; những người như vậy được gọi là người lớn, là người đáng được tôn trọng.” DHAMMAPADA 260-263 1. Thế nào là sự tôn trọng? Tôn trọng là thái độ tôn…

Keep reading

Nhân đức trong Gia đình: Sự đáng tin cậy

“Một người nói mà không hành động thì giống như một bông hoa đẹp, đầy màu sắc nhưng không có hương thơm. Cũng như một bông hoa đẹp, nhiều màu sắc và tràn ngập hương thơm, đó là người giữ lời qua hành động của mình.”   1. Thế nào là sự đáng tin cậy?…

Keep reading

ÊPHATA ƠN GỌI: TU SĨ CÓ ĐƯỢC YÊU?

Người tu sĩ có được yêu? 14 giờ trước ____BÀI VIẾT, Người Trẻ, Ơn Gọi 1,885 Lượt xem Sống đời dâng hiến là bước theo Đức Giêsu Kitô. Trên cuộc hành trình này, người tu sĩ một cách tiệm tiến được mời gọi để nên giống Thầy Giêsu hơn. Để được như thế, người tu sĩ phải từ bỏ…

Keep reading

EPHATA NHÂN ĐỨC: ĐÁNG TIN CẬY

[Nhân đức trong Gia đình] Sự đáng tin cậy “Một người nói mà không hành động thì giống như một bông hoa đẹp, đầy màu sắc nhưng không có hương thơm. Cũng như một bông hoa đẹp, nhiều màu sắc và tràn ngập hương thơm, đó là người giữ lời qua hành động của mình.”…

Keep reading

EPHATA NHÂN ĐỨC: SỐNG CÓ MỤC ĐÍCH

[Nhân đức trong Gia đình] Sống có mục đích “Người ta sẽ không đạt được kết quả gì nếu để cho suy nghĩ của mình bị phân tán, nhưng nếu suy nghĩ của họ tập trung vào một điều thì công việc của họ sẽ sinh hoa trái”  Trích bài viết của ABDU’L_BAHA 1. Thế…

Keep reading

EPHATA NHÂN ĐỨC: CẦU NGUYỆN

[Nhân đức trong Gia đình] Cầu nguyện “Hãy kêu cầu Ta, Ta sẽ đáp lời ngươi và sẽ tỏ cho ngươi biết những điều lớn lao và bí ẩn mà ngươi không biết” Gr 33:3 1. Thế nào là cầu nguyện? Cầu nguyện là nói chuyện với Chúa, có thể bằng nhiều cách thức khác…

Keep reading

EPHATA NHÂN ĐỨC: SỰ BÌNH AN

“Phúc cho những ai xây dựng hòa bình vì họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa” Mt 5:9 1. Thế nào là sự bình an? Bình an là trạng thái thanh thản của tâm hồn nó thường đến trong khoảnh khắc nhớ ơn hoặc trong khi cầu nguyện. Đó là việc bạn cảm nhận được…

Keep reading

ÊPHATA NHÂN ĐỨC: SỰ NGĂN NẮP

[Nhân đức trong Gia đình] Ngăn nắp “Đức Chúa phán: hãy sắp đặt việc nhà của con” 2V 20:1 1. Thế nào là sự ngăn nắp? Ngăn nắp là sống gọn gàng, sắp xếp mọi thứ cân đối. Sự ngăn nắp giúp bạn biết bố trí chỗ để đồ đạc và sắp xếp chúng gọn…

Keep reading

ÊPHATA NHÂN ĐỨC: SỰ VÂNG LỜI

“Kẻ làm con hãy vâng lời cha mẹ theo tinh thần của Chúa, vì đó là điểu phải đạo. Hãy tôn kính cha mẹ. Đó là điều răn thứ nhất có kèm theo lời hứa” để được hạnh phúc và hưởng thọ trên mặt đất này.” Ep 6:1-2 1. Thế nào là sự vâng lời?…

Keep reading

[Nhân đức trong Gia đình] Tính khiêm tốn

Hỡi người, bạn đã được nói cho biết điều nào là tốt, điều nào Đức Chúa hỏi bạn: đó chính là thực thi công bình, quý yêu nhân nghĩa và khiêm nhường bước đi với Thiên Chúa của bạn.” Mica 6:8 1. Thế nào là tính khiêm tốn?  Khiêm tốn là có lòng tự trọng.…

Keep reading

Sống trong Giáo Hội

Ngôi Hai Thiên Chúa xuống thế làm người để cứu độ con người. Sau những năm tháng ẩn dật, Ngài sống đời công khai, rao giảng Tin Mừng, làm nhiều dấu lạ, cứu chữa biết bao người. Khi giờ tử nạn đến, Ngài chấp nhận chịu chết trên cây thập tự như của lễ toàn…

Keep reading

[Nhân đức trong Gia đình] Lòng trung thành

“Những kẻ luôn hướng tâm trí về Ta, những kẻ thờ phượng Ta cách chăm chú với một đức tin không hề nao núng, đó là những kẻ thân tín nhất của Ta.” BHAGAVAD-GITA XII, 2 1. Thế nào là lòng trung thành? Trung thành là bênh vực cho niềm tin của mình, là giữ…

Keep reading

[Nhân đức trong gia đình] Lòng bác ái

“Ngươi không được trả thù, không được oán hận những người thuộc về dân Người. Ngươi phải yêu đồng loại như chính mình. Ta là Đức Chúa.” Lv19:18 1. Thế nào là lòng bác ái? Lòng bác ái là sự quan tâm dành cho ai đó để được ở gần và chia sẻ với họ.…

Keep reading

[Nhân đức trong gia đình] Sống tử tế

“Hãy sống tử tế và chân thành, không chỉ ở bề ngoài. Hãy để mỗi chúng ta – những người con yêu dấu của Đức Chúa trở thành trung tâm sự chú ý của Ngài khi chúng ta sống như khí cụ lòng thương xót và ân sủng của Ngài cho con người. Hãy giúp…

Keep reading

Nhân đức trong gia đình] Sự công bằng

“Người không phân biệt đối xử, họ trở nên công bằng khi nói lên sự thật, làm tròn bổn phận của mình,  người như thế sẽ biến thế giới sẽ trở nên chốn đáng yêu hơn.” DHAMMAPADA 217 1. Thế nào là sự công bằng? Sống sự công bằng là đối xử bình đẳng trong…

Keep reading

Loading…

Something went wrong. Please refresh the page and/or try again.